Thread Rating:
  • 1 Vote(s) - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Ứng dụng Motion analysis/Dynamic motion trong thiết kế cơ cấu máy

#1
Mô phỏng có 2 mục đích:
1. Làm video hoạt cảnh giúp mọi người/khách hàng hiểu về nguyên lý, hình dáng, cấu tạo,... Của cơ cấu/máy.
2. Kiểm nghiệm độ bền, kết cấu, hoặc phân tích động học, động lực học (vị trí, tốc độ, gia tốc, lực) lên cơ cấu để lấy thông số vào thiết kế/chọn thiết bị.

Hiện nay đa số chúng ta mới dừng lại ở.mục đích thứ nhất hoặc dùng sai mục đích của các loại mô phỏng.

- Trong phần mềm Solidworks có ba phần mô phỏng: Animation, Basic motion và Motion Analysis.
- Trong inventor thì có Studio motion, Dynamic motion,..
 
Mình đã thử qua tất cả các môi trường mô phỏng ở cả 2 phần mềm trên. Và thấy rằng rất nhiều các bạn sv, hoặc thành viên 4C (Cả đứng giảng, thành viên) đều đang sử dụng sai mục đích của các môi trường mô phỏng.
Ví như tại solidworks: các bạn dùng môi trường Motion analysis chỉ để tạo ra một video hoạt cảnh. Cái hại của việc này là tốn rất nhiều thời gian, dễ lỗi, quá tải máy tính, giật lag, kém hiệu quả. Trong khi chỉ nên dùng Animation để làm.

Dưới chủ để này mình sẽ update nhiều các video khác nhau về việc ứng dụng các môi trường mô phỏng để thiết kế, tạo video. Giúp các bạn hiểu rõ hơn nên sử dụng môi trường nào phù hợp với mục đích công việc của mình.
LESS TALK. MORE ACTION
Name: LÊ HỒNG SƠN
Major: Cơ điện Tử
Gmail: Son97haui@gmail.com
Phone number: 0166 596 2008








[-] The following 5 users say Thank You to Hồng Sơn for this post:
  • , Admin, Dương Trần, Nguyễn Thị Trà_4CHaUI, nguyenvanhuy_4chaui
Reply
#2
Ứng dụng tính lực kẹp của cơ cấu với Motion Analysis.
So sánh kết quả giữa tính toán thủ công với mô phỏng.
-> Tiết kiệm thời gian tính toán lý thuyết.

LESS TALK. MORE ACTION
Name: LÊ HỒNG SƠN
Major: Cơ điện Tử
Gmail: Son97haui@gmail.com
Phone number: 0166 596 2008








Reply
#3
Video 02: 
1 cơ cấu chạy trên ray cần có cữ cơ khí chặn lại tại cuối hành trình, 1 cơ cấu gá kẹp chi tiết hay 1 lực va đập vào sản phẩm cần phải biết xem lực va đập khi hoạt động có làm biến dạng cữ cơ khí, có làm móp méo sản phẩm, hay có đủ lực kẹp hay không.
Muốn chọn được loại giảm chấn phù hợp với lực va đập để có thể dừng được cơ cấu êm ái thì cần độ cứng, độ đàn hồi là bao nhiêu.??
Thay vì phải ngồi tính toán chi tiết bằng các công thức lý thuyết rườm rà, hay đối với 1 dân không chuyên như (Cơ điện tử, ô tô) đi tính toán sức bền thì ta nên ứng dựng các môi trường mô phỏng (Motion Analysis) để ra kết quả

video dưới đây thể hiện được ứng suất, lực tác dụng lên má kẹp khi tại thời điểm 2 má va chạm vào nhau với 1 momen quay M ban đầu (Có thể là momen động cơ)
=> Biết được độ cứng của cơ cấu có đảm bảo, có biến dạng không.
Cùng tham khảo!!! 

[Image: bpTutNh.png]

LESS TALK. MORE ACTION
Name: LÊ HỒNG SƠN
Major: Cơ điện Tử
Gmail: Son97haui@gmail.com
Phone number: 0166 596 2008








[-] The following 8 users say Thank You to Hồng Sơn for this post:
  • , Admin, Dương Trần, Gia Nam_DCN, Hoàng Khải Hưng_4CHaUI, Lê Thanh Hải_4CHaUI, Mai Duy Quang_Kisu4CHaUI, Nguyễn Văn Trường_4CHaUI
Reply


Forum Jump:


Users browsing this thread: 1 Guest(s)