12-04-2021, 08:09 PM
Xin chào anh em, như vậy là chúng ta đã gần hoàn thiện môi trường Assem và làm quen với phần mô phỏng (motion study).
Tại đây mình xin nối tiếp anh Điệp trong chủ đề “Motion trong Solidworks”
Và chủ đề bài hôm nay là:
trong Solidworks chúng ta có tùy chọn tỷ lệ khung hình. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về những khái niệm đó.
I. Sơ qua về video.
Chúng ta có thể hiểu nôm na rằng: một video được cấu thành bởi nhiều tấm ảnh liên tục tạo nên chuyển động (FPS). Và mỗi tấm ảnh lại được cấu thành
bởi các ô vuông có màu sắc khác nhau được sắp xếp theo thứ tự chính xác. Ta gọi các ô màu đó là điểm ảnh (pixel).
Như vậy, ta có thể thấy: một tấm ảnh càng nhiều điểm ảnh thì tấm ảnh càng rõ ràng và sắc nét.
Để đo được độ nét của bức ảnh ta cần tính tổng số điểm ảnh của tấm ảnh đó bằng công thức:
- 1080p: có 1920 x 1080 = 2.073.600 pixels ~ 2,1 megapixels
- 720p: có 1080 x 720 pixel = 777.600 pixels
Với 1 megapixel = 1.000.000 pixel
Với chất lượng hình ảnh cao, đem lại cho khán giả những trải đã mắt với những bộ phim đồ họa khủng như The Avengers, Transformer, Avatar,… Nhưng đổi lại nó
yêu cầu những “cỗ máy” tính có khả năng xử lý cao và thiết bị hiển thị sắc nét.
Tấm ảnh thành phố Thượng Hải chụp từ tòa tháp Oriental Pearl Tower bởi một studio Trung Quốc có tên BillionPixel là bức ảnh nét nhất thế giới với 195 tỷ pixels.
Chúng ta có thể zoom mọi ngóc ngách của bức ảnh mà không sợ bị mờ.
Để tóm lại cho dễ hiểu thì: tấm ảnh là sự sắp xếp của nhiều điểm ảnh và càng nhiều điểm ảnh thì càng nét.
Đo độ nét của anh bằng cách tính tổng số điểm ảnh của bức ảnh đó. Nhưng đối với những máy tính yếu thì không nên để chất lượng cao và khi xuất video mô phỏng nên để chất lượng 720p.
Bài viết của mình dựa trên sự tìm hiểu cá nhân và các nguồn tài liệu, với nhiều chỗ chưa hợp lý, rất mong anh em để lại ý kiến đóng góp.
Cảm ơn anh em đã đọc!
Tại đây mình xin nối tiếp anh Điệp trong chủ đề “Motion trong Solidworks”
Và chủ đề bài hôm nay là:
Độ nét và điểm ảnh
Có lẽ anh em đã từng nghe qua những cụm từ như: máy ảnh 2 megapixels, chất lượng video 360p, 720p, 1080p,… và khi render video mô phỏngtrong Solidworks chúng ta có tùy chọn tỷ lệ khung hình. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về những khái niệm đó.
I. Sơ qua về video.
Chúng ta có thể hiểu nôm na rằng: một video được cấu thành bởi nhiều tấm ảnh liên tục tạo nên chuyển động (FPS). Và mỗi tấm ảnh lại được cấu thành
bởi các ô vuông có màu sắc khác nhau được sắp xếp theo thứ tự chính xác. Ta gọi các ô màu đó là điểm ảnh (pixel).
Hình 1. Công chúa Bạch Tuyết được xếp bởi các ô màu (pixel).
II. Độ nét của tấm ảnh.Như vậy, ta có thể thấy: một tấm ảnh càng nhiều điểm ảnh thì tấm ảnh càng rõ ràng và sắc nét.
Để đo được độ nét của bức ảnh ta cần tính tổng số điểm ảnh của tấm ảnh đó bằng công thức:
Tổng số điểm ảnh = số điểm ảnh chiều dài * số điểm ảnh chiều rộng.
Hình 2. Công thức tính tổng số điểm ảnh.
Ví dụ: các video hay tấm ảnh chúng ta xem có chất lượng:- 1080p: có 1920 x 1080 = 2.073.600 pixels ~ 2,1 megapixels
- 720p: có 1080 x 720 pixel = 777.600 pixels
Với 1 megapixel = 1.000.000 pixel
Hình 3. So sánh độ sắc nét giữa các bức ảnh với chất lượng khác nhau.
Và hiện nay - với khoa học hiện đại, những tấm ảnh trở nên sắc nét hơn với độ phân giải 2k, 4k và thậm trí là 8k.Với chất lượng hình ảnh cao, đem lại cho khán giả những trải đã mắt với những bộ phim đồ họa khủng như The Avengers, Transformer, Avatar,… Nhưng đổi lại nó
yêu cầu những “cỗ máy” tính có khả năng xử lý cao và thiết bị hiển thị sắc nét.
Tấm ảnh thành phố Thượng Hải chụp từ tòa tháp Oriental Pearl Tower bởi một studio Trung Quốc có tên BillionPixel là bức ảnh nét nhất thế giới với 195 tỷ pixels.
Chúng ta có thể zoom mọi ngóc ngách của bức ảnh mà không sợ bị mờ.
Hình 4. Bức ảnh nét nhất thế giới.
III. Tổng kết.Để tóm lại cho dễ hiểu thì: tấm ảnh là sự sắp xếp của nhiều điểm ảnh và càng nhiều điểm ảnh thì càng nét.
Đo độ nét của anh bằng cách tính tổng số điểm ảnh của bức ảnh đó. Nhưng đối với những máy tính yếu thì không nên để chất lượng cao và khi xuất video mô phỏng nên để chất lượng 720p.
Bài viết của mình dựa trên sự tìm hiểu cá nhân và các nguồn tài liệu, với nhiều chỗ chưa hợp lý, rất mong anh em để lại ý kiến đóng góp.
Cảm ơn anh em đã đọc!