Nguồn: A Nguyễn Xuân Cung
Chào các bạn. Có thể từ trước các Bạn sử dụng Inventor đều nói là mô phỏng động học bằng driver constrain nhưng điều đó không phải là mô phỏng động học,. Đó chỉ là sự điều khiển ràng buộc. Tức là bạn điều khiển cái ràng buộc từ điều kiện này sang điều kiện khác. Những ràng buộc cứ thể biến đổi theo. Đó là ý kiến chủ quan của Bản thân mình có thể đúng. Cũng có thể sai. Mong các bạn cho ý kiến.
Đa số mọi người đều sử dụng Dynamic Design motion giống cosmos motion của Solidwork.Trc mình cũng đã nhìn qua giao diện của nó và đọc tài liệu của Cosmos motion.
Hôm nay mình muốn giới thiệu tới các bạn một công cụ có sẵn trong Inventor . Không phải là add-on. Dynamic Simulation : Ngay cái tên cũng đã nói lên nó là mô phỏng động học trên inventor. Dynamic Simulation là mô phỏng dựa trên số bậc tự do của cơ cấu. Căn cứ vào số bậc tự do mà dynamic có thể mô phỏng các cơ cấu nào. Có thể mô phỏng chuyển động theo một quỹ đạo cho trước. Dynamic Simulation chuyển động nhờ các khớp. Nó định nghĩa các khớp giống như trong môn nguyên lý máy.
Nó có thể biến các ràng buộc trên môi trường Assembly thành các khớp. Có thể chuyển đổi một cách tự động hoặc là bằng tay ( Convert).
Hoặc là chính bản thân chúng ta tạo các khớp ( Insert Joint).
Các Bước của mô phỏng bằng Dynamic Simulation :
1)Tạo một Assembly với đầy đủ các thành phần của cơ cấu. Có thể lắp ráp lại với nhau hoặc ko cần lắp ghép cũng được.
2)Tiến hành tạo khớp :
-Tạo khớp tự động hoặc Convert Joint với các bản Assembly đã lắp ráp các chi tiết lại với nhau.tạo ra các khớp tương đối với nhau. Có một số Mate sang Dynamic Simulation ko sử dụng được đó là mate góc và các mate motion.
-Tiến hành Insert Joint với các bản Assembly chưa lắp ráp với nhau và các chi tiết chuyển động tương đối trong Dynami Simulation gọi là khớp không tiêu chuẩn.
3)Tiến hành tạo các điều kiện của chuyển động như là vận tốc, gia tốc, lực , momen…
4)Chạy mô phỏng động và xuất kết quả của mô phỏng. Bao gồm vận tốc, gia tốc, lực, ứng suất.
Trích Nguồn : Trịnh Đại (Hauionline.com)
Giả sử mình có một bản vẽ như thế này :
Để thuận tiện cho các bạn mình sẽ làm lại quá trình lắp ráp các chi tiết.
Đầu tiên mình tạo một Assembly mới
sau đó sẽ lấy các chi tiết vào
Chân đế :
Tay Quay
chốt
Tiến hành Mate: Mate Insert giữa chân đế và trục quay
Mate giữa trục tay quay và tay quay:
Mate chốt
Thế là được bản Assembly như hình sau
Chuyển sang môi trường Dynamic Simulation
Giao diện dynamic simulation
Tiến hành Convert mate :
1 Mate Insert = khớp Revolution
Tương tự ta có :
làm tương tự với chốt
Sau khi tạo khớp xong chúng ta có thể làm cho các điều kiện chuyển động
kích chuột phải vào Revolution chọn property
Chọn DOF :
Chọn Thông số Vân tốc của chi tiết :
làm tương tự với chi tiết còn lại :
chọn Run để mô phỏng
Chào các bạn. Có thể từ trước các Bạn sử dụng Inventor đều nói là mô phỏng động học bằng driver constrain nhưng điều đó không phải là mô phỏng động học,. Đó chỉ là sự điều khiển ràng buộc. Tức là bạn điều khiển cái ràng buộc từ điều kiện này sang điều kiện khác. Những ràng buộc cứ thể biến đổi theo. Đó là ý kiến chủ quan của Bản thân mình có thể đúng. Cũng có thể sai. Mong các bạn cho ý kiến.
Đa số mọi người đều sử dụng Dynamic Design motion giống cosmos motion của Solidwork.Trc mình cũng đã nhìn qua giao diện của nó và đọc tài liệu của Cosmos motion.
Hôm nay mình muốn giới thiệu tới các bạn một công cụ có sẵn trong Inventor . Không phải là add-on. Dynamic Simulation : Ngay cái tên cũng đã nói lên nó là mô phỏng động học trên inventor. Dynamic Simulation là mô phỏng dựa trên số bậc tự do của cơ cấu. Căn cứ vào số bậc tự do mà dynamic có thể mô phỏng các cơ cấu nào. Có thể mô phỏng chuyển động theo một quỹ đạo cho trước. Dynamic Simulation chuyển động nhờ các khớp. Nó định nghĩa các khớp giống như trong môn nguyên lý máy.
Nó có thể biến các ràng buộc trên môi trường Assembly thành các khớp. Có thể chuyển đổi một cách tự động hoặc là bằng tay ( Convert).
Hoặc là chính bản thân chúng ta tạo các khớp ( Insert Joint).
Các Bước của mô phỏng bằng Dynamic Simulation :
1)Tạo một Assembly với đầy đủ các thành phần của cơ cấu. Có thể lắp ráp lại với nhau hoặc ko cần lắp ghép cũng được.
2)Tiến hành tạo khớp :
-Tạo khớp tự động hoặc Convert Joint với các bản Assembly đã lắp ráp các chi tiết lại với nhau.tạo ra các khớp tương đối với nhau. Có một số Mate sang Dynamic Simulation ko sử dụng được đó là mate góc và các mate motion.
-Tiến hành Insert Joint với các bản Assembly chưa lắp ráp với nhau và các chi tiết chuyển động tương đối trong Dynami Simulation gọi là khớp không tiêu chuẩn.
3)Tiến hành tạo các điều kiện của chuyển động như là vận tốc, gia tốc, lực , momen…
4)Chạy mô phỏng động và xuất kết quả của mô phỏng. Bao gồm vận tốc, gia tốc, lực, ứng suất.
Trích Nguồn : Trịnh Đại (Hauionline.com)
Giả sử mình có một bản vẽ như thế này :
Để thuận tiện cho các bạn mình sẽ làm lại quá trình lắp ráp các chi tiết.
Đầu tiên mình tạo một Assembly mới
sau đó sẽ lấy các chi tiết vào
Chân đế :
Tay Quay
chốt
Tiến hành Mate: Mate Insert giữa chân đế và trục quay
Mate giữa trục tay quay và tay quay:
Mate chốt
Thế là được bản Assembly như hình sau
Chuyển sang môi trường Dynamic Simulation
Giao diện dynamic simulation
Tiến hành Convert mate :
1 Mate Insert = khớp Revolution
Tương tự ta có :
làm tương tự với chốt
Sau khi tạo khớp xong chúng ta có thể làm cho các điều kiện chuyển động
kích chuột phải vào Revolution chọn property
Chọn DOF :
Chọn Thông số Vân tốc của chi tiết :
làm tương tự với chi tiết còn lại :
chọn Run để mô phỏng