12-11-2018, 08:12 AM
Một số công dụng của chi tiết trong HGT tổng hợp:
1. Vòng phớt dầu
+ Có công dụng ngăn không cho dầu mỡ chảy ra ngoài, và ngăn không
cho bụi từ ngoài vào trong hộp giảm tốc. Chọn loại vòng phớt hình
thang.
+ Vị trí lắp đặt: tại các đầu ló ra của hộp giảm tốc.
2. Chốt định vị
Có tác dụng định vị trí chính xác của nắp, bulông, hộp giảm tốc. Nhờ
chốt định vị mà khi xiết bulông không làm biến dạng vồng ngoài của ổ,
do đó ngoại trừ được trường hợp làm hỏng ổ
3. Chốt cửa thăm:
Có tác dụng để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc,
và đổ dầu vào trong hộp giảm tốc, được bố trí trên đỉnh hộp, cửa thăm
được đậy bằng nắp.
4. Nút thông hơi:
+ Có tác dụng để giảm áp trong hộp giảm tốc và điều hoà không khí bên
trong hộp giảm tốc
+Vị trí của nút thông hơi được nắp ở trên nắp cửa thăm.
5. Nút tháo dầu:
Để tháo dầu cũ và thay lại dầu mới cho hộp giảm tốc đảm bảo chế dộ bôi
trơn.
+ Vị trí lắp đặt: Mặt đáy của hộp
6. Que thăm dầu:
Công dụng để kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc
+ Vị trí lắp đặt: lắp ở mặt bên của hộp giảm tốc và nghiêng một góc nhỏ
hơn 450 so với mặt bên
Để tránh song dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra que thăm dầu thường
có vỏ bọc ngoài
7. Vòng chắn dầu:
+ Công dụng không cho dầu và mỡ trực tiếp tiếp
xúc với nhau
+ Kích thước: Bề rộng của vùng chắn khoảng
0….9mm khe hở giữa vỏ hoặc ống lót với mặt
ngoài của vùng ren lấykhoảng 0,02mm
8. Bulông vòng:
Tra bảng 10-11a, theo tính toán ước lượng khối
lượng của hộp giảm tốc ta chọn kích thước cho
bulông vòng là M12
+ Có tác dụng dùng để nâng, di chuyển hộp giảm tốc từ vị trí này đến vịi
trí khác.
9.Vòng đệm
Vòng đệm là chi tiết được làm bằng thép mỏng được đặt giữa đai ốc và chi tiết máy ghép, nó có tác dụng bảo vệ bề mặt chi tiết máy khỏi bị cào xước khi vặn đai ốc (bình thường người ta vặn đai ốc, nếu các bạn để ý thông thường 2 bề mặt của vòng đệm có độ nhẵn khác nhau, bề mặt có độ nhẵn cao hơn sẽ được lắp tiếp xúc với đai ốc, bề mặt còn lại thì tiếp xúc với chi tiết máy ghép do đó khi vặn đai ốc thì đai ốc có chuyển động trượt tương đối với vòng đệm, vòng đệm có định với chi tiết ghép do đó bề mặt chi tiết ghép đc bảo vệ), phân bố đều tải trọng giữa đai ốc và bề mặt chi tiết ghép, đồng thời có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc giữa đai ốc và bề mặt chi tiết ghép do đó sẽ làm giảm ứng suất dập xuống.
Nguồn: Anh Lê Đình Khánh - Hội phó K8
1. Vòng phớt dầu
+ Có công dụng ngăn không cho dầu mỡ chảy ra ngoài, và ngăn không
cho bụi từ ngoài vào trong hộp giảm tốc. Chọn loại vòng phớt hình
thang.
+ Vị trí lắp đặt: tại các đầu ló ra của hộp giảm tốc.
2. Chốt định vị
Có tác dụng định vị trí chính xác của nắp, bulông, hộp giảm tốc. Nhờ
chốt định vị mà khi xiết bulông không làm biến dạng vồng ngoài của ổ,
do đó ngoại trừ được trường hợp làm hỏng ổ
3. Chốt cửa thăm:
Có tác dụng để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc,
và đổ dầu vào trong hộp giảm tốc, được bố trí trên đỉnh hộp, cửa thăm
được đậy bằng nắp.
4. Nút thông hơi:
+ Có tác dụng để giảm áp trong hộp giảm tốc và điều hoà không khí bên
trong hộp giảm tốc
+Vị trí của nút thông hơi được nắp ở trên nắp cửa thăm.
5. Nút tháo dầu:
Để tháo dầu cũ và thay lại dầu mới cho hộp giảm tốc đảm bảo chế dộ bôi
trơn.
+ Vị trí lắp đặt: Mặt đáy của hộp
6. Que thăm dầu:
Công dụng để kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc
+ Vị trí lắp đặt: lắp ở mặt bên của hộp giảm tốc và nghiêng một góc nhỏ
hơn 450 so với mặt bên
Để tránh song dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra que thăm dầu thường
có vỏ bọc ngoài
7. Vòng chắn dầu:
+ Công dụng không cho dầu và mỡ trực tiếp tiếp
xúc với nhau
+ Kích thước: Bề rộng của vùng chắn khoảng
0….9mm khe hở giữa vỏ hoặc ống lót với mặt
ngoài của vùng ren lấykhoảng 0,02mm
8. Bulông vòng:
Tra bảng 10-11a, theo tính toán ước lượng khối
lượng của hộp giảm tốc ta chọn kích thước cho
bulông vòng là M12
+ Có tác dụng dùng để nâng, di chuyển hộp giảm tốc từ vị trí này đến vịi
trí khác.
9.Vòng đệm
Vòng đệm là chi tiết được làm bằng thép mỏng được đặt giữa đai ốc và chi tiết máy ghép, nó có tác dụng bảo vệ bề mặt chi tiết máy khỏi bị cào xước khi vặn đai ốc (bình thường người ta vặn đai ốc, nếu các bạn để ý thông thường 2 bề mặt của vòng đệm có độ nhẵn khác nhau, bề mặt có độ nhẵn cao hơn sẽ được lắp tiếp xúc với đai ốc, bề mặt còn lại thì tiếp xúc với chi tiết máy ghép do đó khi vặn đai ốc thì đai ốc có chuyển động trượt tương đối với vòng đệm, vòng đệm có định với chi tiết ghép do đó bề mặt chi tiết ghép đc bảo vệ), phân bố đều tải trọng giữa đai ốc và bề mặt chi tiết ghép, đồng thời có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc giữa đai ốc và bề mặt chi tiết ghép do đó sẽ làm giảm ứng suất dập xuống.
Nguồn: Anh Lê Đình Khánh - Hội phó K8