Thread Rating:
  • 1 Vote(s) - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

LỰC MA SÁT

#1
Lực ma sát là một trong những khái niệm căn bản của vật lý phổ thông.
Chúng ta đều biết rằng tất cả các vật thể đều tồn tại lực ma sát ở các trạng thái khác nhau: Ma sát nghỉ, ma sát trượt (Ướt, khô), ma sát lăn. Nhưng lực ma sát này trong nhiều trường hợp và ứng dụng chúng sẽ là những lực có ích hoặc có hại.
Ví dụ: 
- Khi vặn nắp chai nếu không có lực ma sát, sẽ rất khó để mở. Mẹo nhỏ là chúng ta hay quấn dây chun quanh nắp để tăng ma sát giúp mở dễ hơn
- Ngược lại, đối với các vận chuyển động thì lực ma sát lại là có hại, chúng làm hao công, tốn xăng Smile), phải thiết kế dùng các loại động cơ lớn hơn,...
...
Quá trình thiết kế máy, cơ cấu,... Lực ma sát đôi khi thường bị bỏ qua để đơn giản hóa tính toán. Hoặc nhân hệ số an toàn lên để loại bỏ các lực chúng ta không tính toán
Chúng ta cùng trao đổi một chút giữa lý thuyết và thực tế:
1. Lý thuyết
Lực ma sát = Hệ số ma sát x áp lực 
F=u.N
như vậy ta có thể hiểu, giữa 2 vật tiếp xúc có 1 hệ số ma sát,, hệ số này sẽ thay đổi giữa các vật liệu khác nhau. Khi áp lực càng lớn thì lực ma sát tăng.
2. Thực tế
Để chứng minh điều này 1 thí nghiệm vui được thực hiện
TH1: Đặt 1 thùng nhựa lên bề mặt inox 304 (bề mặt phẳng) như hình. Áp lực là 2 quả tạ tổng 60kg= 600N.
Khi dùng 2 thanh đòn để móc kéo thùng nhựa trượt trên bề mặt Inox thì kết quả rất nặng, kéo ì người thùng mới di chuyển

[Image: wUMzJmO.jpg]

TH2: Đặt dưới thùng 1 thanh Inox 304 tròn như hình. Áp lực vẫn là 600N
Vật liệu không đổi tức hệ số mát sát giữ nguyên. Nhưng kết quả là khi kéo cảm giác lực kéo giảm đi đáng kể, nhẹ hơn rất nhiều so với TH1
(Do không có đồng hồ đo lực nên mình không đưa ra được con số cụ thể)

[Image: YuOWS3t.jpg]
Như vậy kết quả của 2 TH trên đã có sự khác biệt so với lý thuyết.
Câu hỏi đặt ra là Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không????
LESS TALK. MORE ACTION
Name: LÊ HỒNG SƠN
Major: Cơ điện Tử
Gmail: Son97haui@gmail.com
Phone number: 0166 596 2008








[-] The following 5 users say Thank You to Hồng Sơn for this post:
  • , Dương Trần, Gia Nam_DCN, Hoàng Khải Hưng_4CHaUI, Nguyễn Trọng Duy_4CHaUI
Reply
#2
Đề này của Sơn xem ra không dễ  Smile 
Tôi cũng chưa có ý tưởng gì cho phần này. Ông có gì mới không, có thể gợi mở cho t và các bạn cùng biết được không.
- DOne -
Reply
#3
(03-02-2020, 02:05 PM)Hồng Sơn Wrote: Lực ma sát là một trong những khái niệm căn bản của vật lý phổ thông.
Chúng ta đều biết rằng tất cả các vật thể đều tồn tại lực ma sát ở các trạng thái khác nhau: Ma sát nghỉ, ma sát trượt (Ướt, khô), ma sát lăn. Nhưng lực ma sát này trong nhiều trường hợp và ứng dụng chúng sẽ là những lực có ích hoặc có hại.
Ví dụ: 
- Khi vặn nắp chai nếu không có lực ma sát, sẽ rất khó để mở. Mẹo nhỏ là chúng ta hay quấn dây chun quanh nắp để tăng ma sát giúp mở dễ hơn
- Ngược lại, đối với các vận chuyển động thì lực ma sát lại là có hại, chúng làm hao công, tốn xăng Smile), phải thiết kế dùng các loại động cơ lớn hơn,...
...
Quá trình thiết kế máy, cơ cấu,... Lực ma sát đôi khi thường bị bỏ qua để đơn giản hóa tính toán. Hoặc nhân hệ số an toàn lên để loại bỏ các lực chúng ta không tính toán
Chúng ta cùng trao đổi một chút giữa lý thuyết và thực tế:
1. Lý thuyết
Lực ma sát = Hệ số ma sát x áp lực 
F=u.N
như vậy ta có thể hiểu, giữa 2 vật tiếp xúc có 1 hệ số ma sát,, hệ số này sẽ thay đổi giữa các vật liệu khác nhau. Khi áp lực càng lớn thì lực ma sát tăng.
2. Thực tế
Để chứng minh điều này 1 thí nghiệm vui được thực hiện
TH1: Đặt 1 thùng nhựa lên bề mặt inox 304 (bề mặt phẳng) như hình. Áp lực là 2 quả tạ tổng 60kg= 600N.
Khi dùng 2 thanh đòn để móc kéo thùng nhựa trượt trên bề mặt Inox thì kết quả rất nặng, kéo ì người thùng mới di chuyển

[Image: wUMzJmO.jpg]

TH2: Đặt dưới thùng 1 thanh Inox 304 tròn như hình. Áp lực vẫn là 600N
Vật liệu không đổi tức hệ số mát sát giữ nguyên. Nhưng kết quả là khi kéo cảm giác lực kéo giảm đi đáng kể, nhẹ hơn rất nhiều so với TH1
(Do không có đồng hồ đo lực nên mình không đưa ra được con số cụ thể)

[Image: YuOWS3t.jpg]
Như vậy kết quả của 2 TH trên đã có sự khác biệt so với lý thuyết.
Câu hỏi đặt ra là Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không????

Hi anh em,
Hi Sơn,
Theo anh hiểu, hệ số ma sát không chỉ thay đổi khi vật liệu thay đổi, mà còn phụ thuộc vào tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
Nên lực ma sát trong 2 trường hợp này sẽ khác nhau.
TH2: Khi để 1 thanh tròn Inox = bề mặt được bôi trơn.

Ae thấy sao ?
- If you really want to do something / You will find the way -
[-] The following 5 users say Thank You to Đức Nguyễn _ HaUI for this post:
  • , Dương Trần, Hoàng Khải Hưng_4CHaUI, Lê Phát Viên, Phạm Bá Khánh_4CHaUI
Reply


Forum Jump:


Users browsing this thread: 1 Guest(s)